1. Khái quát Beethoven là nhạc sĩ thiên tài người Đức thuộc trường phái cổ điển Viên thế kỷ XVIII. Cho đến nay, lịch sử âm nhạc thế giới xếp ông vào trong số rất ít những nhà soạn nhạc vĩ đại nhất của mọi thời đại. Qua âm nhạc, Beethoven đã phản ánh sức …
Đọc tiếp Nhạc sĩ LUDWIG VAN BEETHOVEN (1770 – 1827)
Thẻ:cổ điển Viên
Nhạc sĩ WOLFGANG AMADEUS MOZART (1756 – 1791)
1. Khái quát Mozart là nhạc sĩ người Áo, nhạc sĩ vĩ đại của trường phái cổ điển Viên thế kỷ XVIII. Cùng với các nhạc sĩ của trường phái cổ điển, Mozart đã đưa trường phái cổ điển Viên lên đỉnh cao rực rỡ Ông thành công trong nhiều lĩnh vực: giao hưởng, sonate, …
Đọc tiếp Nhạc sĩ WOLFGANG AMADEUS MOZART (1756 – 1791)
Nhạc sĩ JOSEPH HAYDN (1732 – 1809)
1. Khái quát Haydn là nhạc sĩ người Áo, nhạc sĩ trường phái cổ điển Viên, cha đẻ của thể loại giao hưởng và tứ tấu. Haydn sáng tác đủ các thể loại: giao hưởng, concerto, sonate, nhạc kịch, thanh xướng kịch, tứ tấu, tam tấu và nhiều thể loại khác. Là nhạc sĩ của trường …
Đọc tiếp Nhạc sĩ JOSEPH HAYDN (1732 – 1809)
Nhạc sĩ CHRISTOPH WILLIBALD GLUCK (1714 – 1787)
1. Khái quát Đầu thế kỷ XVIII, ở châu Âu có sự khủng hoảng nhạc kịch, bắt đầu từ opera seria. Đây vốn là thể loại có cách hát bóng bẩy, có những aria cầu kỳ, bài trí công phu, lộng lẫy, được giới quý tộc vun đắp và hướng vào riêng cho giai cấp …
Đọc tiếp Nhạc sĩ CHRISTOPH WILLIBALD GLUCK (1714 – 1787)
TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN VIÊN
Thế kỷ XVIII là thế kỷ “Ánh sáng”, thời đại của nhiều sự kiện nổi bật về chính trị, xã hội, kinh tế, khoa học và nghệ thuật. Sự xuất hiện phái Bách khoa với tư tưởng triết học duy vật của Điđơrô, đặc biệt là sự bùng nổ cuộc đại Cách mạng tư sản …
Đọc tiếp TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN VIÊN