Nhạc sĩ WOLFGANG AMADEUS MOZART (1756 – 1791)

1. Khái quát Mozart là nhạc sĩ người Áo, nhạc sĩ vĩ đại của trường phái cổ điển Viên thế kỷ XVIII. Cùng với các nhạc sĩ của trường phái cổ điển, Mozart đã đưa trường phái  cổ điển Viên lên đỉnh cao rực rỡ Ông thành công trong nhiều lĩnh vực: giao hưởng, sonate, …
Đọc tiếp Nhạc sĩ WOLFGANG AMADEUS MOZART (1756 – 1791)

Nhạc sĩ JOSEPH HAYDN (1732 – 1809)

1. Khái quát Haydn là nhạc sĩ người Áo, nhạc sĩ trường phái cổ điển Viên, cha đẻ của thể loại giao hưởng và tứ tấu. Haydn sáng tác đủ các thể loại: giao hưởng, concerto, sonate, nhạc kịch, thanh xướng kịch, tứ tấu, tam tấu và nhiều thể loại khác. Là nhạc sĩ của trường …
Đọc tiếp Nhạc sĩ JOSEPH HAYDN (1732 – 1809)

Nhạc sĩ CHRISTOPH WILLIBALD GLUCK (1714 – 1787)

1. Khái quát Đầu thế kỷ XVIII, ở châu Âu có sự khủng hoảng nhạc kịch, bắt đầu từ opera seria. Đây vốn là thể loại có cách hát bóng bẩy, có những aria cầu kỳ, bài trí công phu, lộng lẫy, được giới quý tộc vun đắp và hướng vào riêng cho giai cấp …
Đọc tiếp Nhạc sĩ CHRISTOPH WILLIBALD GLUCK (1714 – 1787)

Nhạc sĩ JOHANN SEBASTIAN BACH (1685-1750)

Bach là một nhạc sĩ vĩ đại người Đức, nhạc sĩ bậc thầy về âm nhạc phức điệu, ông đã đưa nhạc phức điệu lên đến đỉnh cao. Ông là nhà biểu diễn xuất sắc đàn orgue, đàn clavecin… là nhà sư phạm lỗi lạc. Bach còn là nhà lý luận rất thực tiễn, hệ …
Đọc tiếp Nhạc sĩ JOHANN SEBASTIAN BACH (1685-1750)

Nhạc sĩ GEORGE FRIDERIC HAENDEL (1685-1759)

1. Khái quát Haendel là nhạc sỹ tiền cổ điển người Đức. Sự nghiệp của ông giữ vai trò quan trọng trong lịch sử âm nhạc thế giới. Cuộc đời ông sống nhiều ở Anh và ông có nhiều đóng góp cho âm nhạc Anh. Haendel được công nhận là nhạc sĩ của cả Đức …
Đọc tiếp Nhạc sĩ GEORGE FRIDERIC HAENDEL (1685-1759)

MODEST PETROVICH MUSSORGSKY (1839-1881)

1. Khái quát Mussorgsky là nhạc sĩ có nhiều cách tân vĩ đại và độc dáo, một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất của nhóm “Khỏe” ở Nga thế kỷ XIX. Bút pháp của ông còn ảnh hưởng đến chủ nghĩa ấn tượng sau này. Mussorgsky viết nhiều thể loại: nhạc thính phòng, nhạc …
Đọc tiếp MODEST PETROVICH MUSSORGSKY (1839-1881)

ÂM NHẠC THỜI KỲ SƠ KHAI (THỜI KỲ NGUYÊN THUỶ)

I. Nguồn gốc của âm nhạc Về nguồn gốc của âm nhạc mới được các nhà khoa học tìm hiểu và nghiên cứu từ cuối thế kỷ XVIII tới nay, qua các công trình nghiên cứu của mình. Có công trình chỉ nghiên cứu về âm nhạc, nhưng cũng có những công trình là nghiên …
Đọc tiếp ÂM NHẠC THỜI KỲ SƠ KHAI (THỜI KỲ NGUYÊN THUỶ)

ÂM NHẠC THỜI KỲ PHỤC HƯNG

Thời đại phục hưng trong lịch sử nghệ thuật Châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ XIV, XV và XVI; là thời kỳ của những biến đổi cách mạng trong đời sống chính trị – xã hội, trong hệ tư tưởng và văn hoá. Từ thế kỷ XIV chế độ phong kiến đã đi …
Đọc tiếp ÂM NHẠC THỜI KỲ PHỤC HƯNG

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG ÂM NHẠC

        Sau Cách mạng 1848, bức tranh của đời sống chính trị – xã hội và nghệ thuật của Châu Âu có nhiều thay đổi so với nửa đầu thế kỷ XIX. Xuất hiện những khuynh hướng, trường phái mới; mặc dầu vẫn giữ mối liên quan đến chủ nghĩa lãng mạn, …
Đọc tiếp CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG ÂM NHẠC

TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN VIÊN

Thế kỷ XVIII là thế kỷ “Ánh sáng”, thời đại của nhiều sự kiện nổi bật về chính trị, xã hội, kinh tế, khoa học và nghệ thuật. Sự xuất hiện phái Bách khoa với tư tưởng triết học duy vật của Điđơrô, đặc biệt là sự bùng nổ cuộc đại Cách mạng tư sản …
Đọc tiếp TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN VIÊN